Chăm sóc gà đá là một trong những điều vô cùng quan trọng để anh em sở hữu một chiến kê bách chiến bách thắng. Đặc biệt, việc chăm sóc không chỉ diễn ra trong ngày 1, ngày 2 mà phải xuyên suốt quá trình phát triển của gà. Để bổ sung thêm kiến thức hữu ích, hãy tìm hiểu kỹ càng thông qua bài viết sau.
Hướng dẫn cách chăm sóc gà đá chuẩn như sách giáo khoa
Mục lục
Giới thiệu website đá gà cựa dao uy tín
Trong số các trang cung cấp thông tin về chăm sóc gà đá thì website của Đá gà cựa dao là chuẩn xác nhất. Tại đây, các chuyên gia đều là những người có kinh nghiệm lâu năm và đạt được nhiều thành tựu lớn trong lĩnh vực. Khi truy cập vào trang chủ, người chơi có thể thấy rõ giấy phép được cấp bởi các đơn vị, tổ chức uy tín.
Website cung cấp kiến thức chăm sóc gà đá
Đồng thời, mỗi ngày, tại sảnh đá gà, cược thủ không chỉ được bổ sung kiến thức nhanh chóng mà còn có cơ hội trải nghiệm nhiều trò chơi hấp dẫn. Tất cả đều có tỷ lệ chiến thắng và trả thưởng cực kỳ cao, cạnh tranh nhất nhì thị trường.
Lý giải nguyên nhân phải chăm sóc gà đá
Nếu bỏ mặc gà để chúng tự phát triển thì chiến kê sẽ không có sức khỏe toàn diện. Bên cạnh đó, nếu không chăm sóc gà thì bạn sẽ không thể phát hiện ra khả năng tiềm ẩn và phát triển các kỹ năng cần thiết cho chúng.
Đặc biệt, trong nhiều trường hợp thì gà còn bị mắc nhiều bệnh nghiêm trọng và qua đời bất chợt. Do đó, việc chăm sóc gà đá là điều cực kỳ quan trọng mà sư kê tuyệt đối không nên làm lơ. Hãy chú ý xử lý vết thương, cung cấp thức ăn, điều chỉnh chuồng trại để thu được 1 chiến kê mạnh khoẻ nhất.
Tổng hợp các cách chăm sóc gà đá cực hay
Nhằm giúp sư kê tiết kiệm thời gian và công sức thì Đá gà cựa dao đã tổng hợp riêng trong một mục. Dưới đây là các bước chi tiết để anh em đào tạo, chăm sóc, hồi sức cho gà. Hãy tham khảo kỹ càng và áp dụng lần lượt để tránh làm gián đoạn quá trình và thu được kết quả khả quan nhé!
Cách chuẩn bị chuồng gà
Khi chăm sóc gà đá, điều đầu tiên bạn cần chú ý đó chính là môi trường sống. Theo đó, để gà phát triển toàn diện thì chuồng phải có đầy đủ rèm che, cót quây, máng ăn, máng uống và đèn sưởi. Bên cạnh đóm những vật dụng này cũng cần được khử trùng kỹ càng trước khi đưa vào sử dụng.
Muốn chăm sóc gà đá đúng cách thì người nuôi cũng cần đảm bảo chuồng gà không được quá kín hay quá hở. Điều này có nghĩa là anh em phải đảm bảo mùa hè có gió lùa và mùa đông có chăn ấm, màn che. Có thể sử dụng thêm chất độn chuồng đã được phun sát trùng như trấu, dăm bào dày khoảng tầm 5-10cm.
Tổng hợp các cách chăm sóc gà đá cực hay
Khu vực đặt chuồng phải là nơi cao ráo, thoáng mát và nằm ở phía Đông Nam để hứng ánh sáng tự nhiên. Xung quanh chuồng, sư kê cũng nên đặt rào chắn bằng lưới B40 hoặc nilon, tre gỗ tuỳ ý. Bằng cách này, anh em sẽ không để xổng và lạc mất gà.
Đặc biệt, chuồng cũng không được tồn đọng quá nhiều nước. Đây là cách chăm sóc gà đá đúng cách để gà không mắc bệnh lây nhiễm và chết hàng loạt. Đồng thời, hãy chỉ nuôi nhốt khoảng 8 con trên 1 mét vuông để chúng có không gian hoạt động tự do.
Cách cung cấp thức ăn, nước uống cho gà
Muốn gà phát triển khỏe mạnh thì người nuôi cũng nên bổ sung thêm nhiều thực phẩm chức năng khác nhau. Hạt ngô, lúa mạch, đậu hoặc rau xanh, trái cây, côn trùng là những lựa chọn thích hợp. Chúng vừa giúp gà được bổ sung đầy đủ vitamin mà còn ngăn ngừa tình trạng táo bón.
Người có kinh nghiệm chăm sóc gà đá lâu năm còn hay bổ sung điện giải và cấp thêm vitamin cho chiến kê khi trời nóng. Gà đá còn non, mới bắt về thì có thể cân nhắc lựa chọn B-complex, men vi sinh hay amoxicillin,…
Cách ngăn ngừa bệnh
Dù đã tuân theo các nguyên tắc khi dựng chuồng hay cung cấp chế độ dinh dưỡng đầy đủ nhưng sư kê vẫn phải đối mặt với các bệnh tật ở gà. Do vậy, việc bổ sung kiến thức ngăn ngừa virus khi chăm sóc gà đá là điều cực kỳ quan trọng. Anh em có thể tham khảo vài điều như sau:
- Tiêm chủng vacxin Lasota khi gà đá được 1 ngày tuổi. Khi chúng đạt đến 12 và 28 ngày tuổi thì lại tiếp tục tiêm thêm 2 đợt nữa.
- Tiêm phòng bệnh Newcastle, Gumboro cho gà đá ở những cơ sở uy tín
- Tiêm ngừa cầu trùng khi gà đá đạt 11-14 ngày tuổi và 21-24 ngày tuổi
- Khi gà đạt 2-4 ngày tuổi hoặc 24-28 ngày tuổi thì tiêm phòng hen
Chăm sóc gà đúng cách, hạn chế bệnh tật
Cách hồi sức sau thi đấu
Nếu chiến kê có tham gia các trận đấu lớn thì sư kê phải biết cách chăm sóc gà đá đúng cách. Theo đó, điều đầu tiên mà chúng cần đó chính là loại bỏ bụi bẩn và máu me do đối thủ gây ra. Đặc biệt, nếu phần đầu dính đòn nghiêm trọng thì sư kê cần phải tranh thủ đưa ra thú y ngay lập tức. Ngược lại, nếu vết thương không quá nghiêm trọng thì dùng các cách sau:
- Dùng nước ẩm để lau sạch toàn thân gà và nhúng lông chúng qua nước lạnh khoảng từ 20-30 phút
- Dùng tay để lấy đờm, chất bẩn trong họng gà
- Om bóp toàn thân gà với rượu, dầu dừa hoặc dầu oliu.
- Không sát trùng vết thương của gà bằng cồn
- Dùng kháng sinh EN150 pha với 3-5cc nước để chăm sóc gà đá, giúp chúng mau hồi phục
- Dùng Vitamin B1 để gà mau lấy lại cân nặng. Tuy nhiên, không nên dùng quá 2 viên để tránh tác dụng ngược
- Dùng bóng hoặc quạt sưởi để gà nghỉ ngơi và không bị nhiễm lạnh
- Dùng nghệ, ngải cứu, chè khô, vỏ quýt, cam, rượu trắng và chút muối để lau người cho gà. Hãy đun sôi hỗn hợp trên và tăng liều lượng nghệ khi thấy gà hồi phục. Bằng cách chăm sóc gà đá này, bạn sẽ nhanh chóng giúp chiến kê lành lặn và khiến các vết thương bong tróc.
Hướng dẫn cách hồi sức cho gà sau thi đấu
Cách rèn luyện cho gà đá
Khi chăm sóc gà đá, sư kê cũng cần chú trọng huấn luyện chúng thường xuyên. Có như vậy, gà mới có sức bền và dẻo dai trong chiến đấu. Ngược lại, nếu chỉ chăm chăm vào việc vỗ béo cho gà mà bỏ qua rèn luyện thì anh em sẽ khiến gà trở nên nhút nhát và thua cuộc sớm khi bước vào thực chiến.
- Quần sương: Mỗi buổi sớm, sư kê nên chăm sóc gà đá cẩn thận và dắt chúng ra vận động, đập cánh. Nếu hôm nào trời trở rét thì có thể ngưng để tránh bị cảm.
- Dằm cẳng: Trước thi đấu, sư kê có thể ngâm chân gà với nước tiểu pha loãng hoặc hỗn hợp bã nghệ, muối, phèn chua. Chỉ cần 15 phút mỗi ngày là bạn sẽ có ngay một chiến kê chắc xương và sở hữu nhiều ngón đòn độc.
- Chạy lồng: Đây là phương pháp chăm sóc gà đá cực kỳ hiệu quả. Sư kê chỉ cần cắt tai tích, tỉa lông và dùng 1 con gà khác bội để kích thích chiến kê là đủ. Hãy đảm bảo là cả 2 con cùng có khoảng cách để vươn cánh và chạy vòng trong tầm 30 phút nhé!
Cách chăm sóc gà đá và rèn luyện thể chất
Hy vọng qua bài viết trên thì anh em đã có đầy đủ kiến thức về việc chăm sóc gà đá. Thông qua những thông tin trên, sư kê đã trở nên tự tin hơn rất nhiều rồi đúng không? Nếu có bất cứ thắc mắc nào liên quan đến vấn đề trên thì đừng quên liên hệ ngay cho Đá gà cựa dao nhé!