Ai trong chúng ta chắc chắn cũng được nghe ít nhất một lần đến cụm từ giải ngân. Vậy bạn có biết giải ngân là gì? Bạn có thắc mắc ai là người làm hoạt động này? Họ làm như thế nào? Họ giải ngân với mục đích gì và thu lợi gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu những điều này qua bài viết dưới đây nhé.
Bạn đang xem: Giải chi là gì
Định nghĩa giải ngân là gì?Quy trình giải ngân diễn ra như thế nào?Những điều cần lưu ý trong khi giải ngânCác phương thức giải ngân vốn cho vayNếu 1 lần bị liệt vào danh sách nợ xấu thì những yêu cầu giải ngân của bạn sau này sẽ rất khó được thực hiện.
Nếu 1 lần bị liệt vào danh sách nợ xấu thì những yêu cầu giải ngân của bạn sau này sẽ rất khó được thực hiện. Hoặc nặng hơn, bạn sẽ bị từ chối cho vay vốn ở nhiều các ngân hàng. Điều này sẽ rất bất lợi cho bạn khi có nhu cầu vay vốn lớn để làm ăn, sản xuất.
Để tránh nợ xấu bạn cần lưu ý tránh những điều sau đây:
Chậm hoặc không trả khoản vay và khoản tiền tiêu dùng thẻ tín dụng trong vài thángBị kiện ra tòa khi không thanh toán được những khoản vay
Mục lục
Tần suất giải ngân
Tần suất giải ngân là gì? Đây chính là số lần giải ngân trong một thời gian nhất định. Không có tần suất giải ngân cố định cho các hoạt động giải ngân. Mà tần suất này sẽ được quy định tùy thuộc vào đối tượng khách hàng là ai? Mục đích vay là gì? Khoản vay có giá trị bao nhiêu? Và thậm chí ở mỗi ngân hàng, mỗi đơn vị cho vay lại có những tần suất giải ngân riêng biệt.
Tuy nhiên khách hàng khi tham gia và tiến trình giải ngân sẽ được tổ chức cho vay cho biết trước vấn đề này. Việc báo trước chu kỳ giải ngân cho khách hàng sẽ giúp họ có chuẩn bị tốt nhất.
Rút tiền có phải giải ngân không?
Nhiều người thường hay quy chụp hoạt động giải ngân và rút tiền là một. Tuy nhiên đây là một cách định nghĩa sai. Rút tiền không phải là giải ngân. Rút tiền là việc khách hàng lấy phần tiền gửi ngân hàng hoặc tiền trong thẻ tín dụng trả trước. Phần tiền đó thuộc quyền sở hữu của họ và khi rút tiền họ không cần phải có hồ sơ rút tiền giống như hồ sơ giải ngân.
Hơn nữa hoạt động rút tiền để sử dụng hoặc đầu tư sẽ không bị tính lãi. Bởi khi rút tiền, khách hàng đang sử dụng số tiền của họ và không vay mượn từ ai cả.
Còn giải ngân là hoạt động chuyển tiền từ một đơn vị xuống đơn vị hay cá nhân kahcs. Quá trình này cần được thực hiện qua một tiến trình cụ thể và có tính pháp lý bởi các giấy tờ ràng buộc liên quan.
Nội dung của phương thức này chính là việc giải ngân vốn phải được diễn ra dưới hình thức không sử dụng tiền mặt để giải ngân. Theo đó, đơn vị, tổ chức tiến hành giải ngân sẽ phải tiến hành hoạt động thông qua các hình thức tín dụng khác. Cụ thể là khoản vay vốn hay khoản tiền được dùng để giải ngân sẽ được bên giải ngân chuyển trực tiếp vào tài khoản tín dụng của khách hàng có nhu cầu.
Đặc biệt khoản vay này sẽ được chuyển vào tài khoản của người vay ngay trong ngày bắt đầu ký hợp đồng giải ngân. Nếu hợp đồng được ký kết vào thời điểm hết giờ hành chính giao dịch thì khoản vay sẽ được chuyển ngay vào giờ làm việc ngày hôm sau.
Tương tự giống như bên cho vay, khách hàng khi thanh toán khoản giải ngân sẽ tiến hành chi trả thông qua tài khoản ngân hàng. Và tài khoản ngân hàng nhất thiết phải là tài khoản đã ký kết hợp đồng và thuộc sở hữu của khách hàng.
Xem thêm: Rural Scene Villa, Hoi An, Vietnam: Book Rural Scene Villa In Hoi An G, Vietnam
Trường hợp phương thức giải ngân này sẽ diễn ra khi:
Khách hàng là đối tượng thụ hưởng có tài khoản thanh toán tạo các tổ chức cung ứng dịch vụ. Và họ đã tự ứng vốn để thực hiện các phương án, dự án kinh doanh hoặc các dự án phục vụ đời sống.Khi bên giải ngân là các tổ chức cho vay bắt buộc phải thực hiện giải ngân qua tài khoản theo quy định của pháp luật bắt buộc.
Phương thức thứ hai: Phương thức giải ngân vốn cho vay bằng tiền mặt
Trường hợp áp dụng phương thức tiến hành giải ngân vốn vay bằng tiền mặt sẽ được áp dụng nếu tiến trình giải ngân được thực hiện cho các trường hợp sau:
Khách hàng là người được thụ hưởng khoản giải ngân không có tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ. Tức là họ không mở tài khoản ngân hàng nên không thể thanh toán bằng hình thức chuyển khoản được. Và khi đó họ đã ứng vốn tự có để chi trả cho các dự án kinh doanh hay dự án phục vụ đời sống (theo quy định trong thông tư).Đối tượng cho vay ( người tiến hành giải ngân) không có tài khoản thành toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Phương thức thứ ba: Phương thức giải ngân vốn cho vay sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt hoặc bằng tiền mặt
Theo điều 6 của thông tư, tổ chức tín dụng cho vay sẽ được xem xét xem lựa chọn phương thức giải ngân theo cách nào dựa trên các yếu tố:
Bên giải ngân có tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Và tài khoản tiến hành giải ngân có giá trị không quá 100.000.000 (một trăm triệu đồng). Lúc này thì phương thức giải ngân được áp dụng sẽ là phương thức giải ngân không sử dụng tiền mặt.Trong trường hợp bên giải ngân không có tài khoản tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Và trường hợp đối tượng giải ngân là những cơ quan tổ chức có sử dụng vốn Nhà nước sẽ được tiến hành giải ngân cho bên thụ hưởng bằng tiền mặt. Những đối tượng này đã được quy định rõ trong quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Hoạt động giải ngân và những rủi ro của nó
Rủi ro của quá trình rải ngân sẽ tác động đến hai đối tượng. Đó chính là đối tượng cấp tiền giải ngân và nền kinh tế. Chúng ta sẽ xét đối tượng cấp tiền giải ngân ở đây là ngân hàng.
Quá trình giải ngân thuận lợi sẽ giúp cho ngân hàng thu về những khoản lợi hấp dẫn. Tuy nhiên quá trình này luôn tiềm ẩn khá nhiều rủi ro. Đây chính là tính hai mặt của vấn đề. Vậy rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải trong giải ngân là gì? Rủi ro ở đây chính là tình trạng nợ xấu xảy ra.
Khi xảy ra nợ xấu, uy tín của ngân hàng sẽ bị giảm đi trên thị trường tín dụng. Chưa hết, khi tổng số dư nợ lớn sẽ dẫn đến việc làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng đối với các nguồn tiền gửi vào. Theo đó, lượng vốn của ngân hàng có thế bị ảnh hưởng trầm trọng.
Đối với nền kinh tế thị trường, rủi ro mà hoạt động giải ngân mang lại là rất lớn. Nếu ở mức độ nghiêm trọng, nó có thể khiến kinh tế trở nên hỗn loạn.
Khi khả năng chi trả nguồn tiền gửi của ngân hàng bị giảm đi, khách hàng sẽ ồ ạt đến rút vốn khỏi ngân hàng. Khi tình trạng này xảy ra kéo dài có thể khiến cho nền kinh tế bị ảnh hưởng rất lớn.
Trên đây là những thông tin khá chi tiết về hoạt động giải ngân và các vấn đề liên quan. Hy vọng qua bài viết này bạn đọc có thể hiểu rõ giải ngân là gì, những phương thức giải ngân, quy trình giải ngân và những rủi ro của nó. Nếu bạn đang có nhu cầu được vay vốn hay có những vấn đề còn tahwcs mắc về hoạt động giải ngân này? Vậy thì bạn hãy nhanh tay truy cập website sentayho.com.vn/ để được tư vấn kỹ và giải đáp cụ thể nhé.
Categories Kinh nghiệm, Kiến thức vay du học, Kiến thức vay mua nhà, Kiến thức vay thế chấp, Kiến thức vay tiêu dùng, Kiến thức vay tín chấp, Kiến thức vay vốn kinh doanh
- Bàn học thanh lý hà nội
- Ngành tâm lý học ở trường nào
- Giá xe ô tô cuối năm 2018 có giảm không?
- Viêm dạ dày ăn gì