Nhận định đầu bùi là gì | Sen Tây Hồ

Đầu bùi là gì? Đó là một tiếng lóng mang nghĩa tục tĩu. Đây là một trong những từ lóng địa phương miền Bắc Việt Nam. Người ta thường sử dụng từ lóng này để thể hiện sự bực bội hay chửi bới. Chúng ta nên làm gì để trong sáng hóa từ ngữ tiếng Việt?

I. Đầu bùi là gì?

Bên cạnh những từ ngữ chính thống, phổ thông thì tiếng Việt cũng có thêm tiếng lóng, tiếng địa phương. Mỗi vùng miền có những từ ngữ riêng rất đặc trưng. Do đó, đôi khi thông qua cách sử dụng từ ngữ mà chúng ta biết người đó ở vùng miền nào. Đầu bùi hay đầu buồi mới chính xác? Đầu buồi mới là tiếng lóng hay dùng của người miền Bắc. Buồi chính là chỉ bộ phận sinh dục nam. Ý chỉ sự tục tĩu, ghét bỏ. Người ta thường sử dụng tiếng lóng để “đệm” vào khi nói chuyện, giao tiếp.



Tùy theo phong tục, tập quán vùng miền mà người ta cảm nhận khác nhau. Khi chen chân đi chợ miền Bắc, họ không ngượng ngùng khi nói chuyện hay chửi bới. Có một vài người còn cảm thấy mạnh dạn, tự tin khi sử dụng tiếng lóng thường xuyên. Giới trẻ “sành điệu” ngày nay còn quan niệm rằng người “biết ăn, biết nói” như đầu bùi là gì mới là hợp thời.

Đầu bùi là gì trong văn hóa ứng xử của người Việt?
Đầu bùi là gì trong văn hóa ứng xử của người Việt?

II. Đầu bùi là gì? Có cần loại bỏ trong giao tiếp hàng ngày?

Dĩ nhiên, đây là “điều xấu” trong vô vàn thói hư tật xấu của con người. Nó lôi kéo con người bắt chước mạnh mẽ, tạo thành tập tính khó bỏ. Có khi người ta nghĩ rằng nói tục như một nét văn hóa riêng trong làng, trong xóm hay trong gia đình. Việc loại bỏ thói quen này hết sức khó khăn và tốn kém thời gian.



Tuy nhiên, những lời nói tục tĩu như đầu bùi là gì thì không thể là “nét văn hóa” riêng. Chúng ta cần loại bỏ thói quen nói tục tĩu bằng những hành động nhỏ như “uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”. Chẳng hạn như nói những lời hay ý đẹp, những câu châm ngôn… Nhằm mục đích tránh xa những lời tục tĩu, tiếng lóng xấu. Để rèn luyện thói quen tốt, nói lên những lời văn hoa thu hút mọi đối tượng giao tiếp.

Mọi thứ đều xuất phát từ tư tưởng kể cả lời ăn tiếng nói. Người ta thường nói “Hoạ từ miệng ra, bệnh từ miệng vào” để nhắc nhở chúng ta về lối suy nghĩ của con người. Đừng làm “ô uế” tâm hồn bằng những lời nói, từ ngữ tục tĩu. Có đôi khi một lời nói tục như câu “cửa miệng” nhưng gây xích mích khi người ta nghe bạn “nói”. Họ nghĩ bạn xúc phạm và chửi bới họ dẫn đến những hiểu lầm không đáng có.



Tiếng lóng địa phương rất phong phú và phát triển không ngừng nghỉ
Tiếng lóng địa phương rất phong phú và phát triển không ngừng nghỉ

III. Tại sao tiếng lóng lưu giữ lâu hơn?

Dường như những lời nói tục tĩu ngoài xã hội dễ thuộc và nhớ lâu hơn những lời hay ý đẹp mà nhà trường giảng dạy. Trong bất kỳ trường học nào cũng có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” nhưng chúng ta thường quên mất khi bước vào đời, mưu sinh cuộc sống.

Ngày còn thơ dại hay chưa nhận thức được đầy đủ thì chúng ta thường “nói tục” như phản xạ tự nhiên. Nhưng khi đã có ý thức về những từ ngữ, tiếng lóng thì cảm thấy phát ngôn cực kỳ ngượng miệng. Những từ lóng không văn hoa này, không hiểu rõ ràng ý nghĩa thường gây phản cảm trong giao tiếp.

IV. Giáo dục trẻ em bằng những từ ngữ trong sáng, lành mạnh

“Trẻ em như búp trên cành” đó là những tâm hồn non nớt và trong sáng. Môi trường sống trong gia đình cần có nề nếp, quy củ. Để trẻ em noi theo những lối sống có văn hóa và đạo đức. Chúng ta “viết” vào tâm hồn của trẻ điều gì thì trẻ sẽ ghi nhớ và thực hành điều đó mai này. Vì thế, người lớn đừng nói những lời tục tĩu, những lời cay nghiệt, trẻ em sẽ bắt chước cái xấu rất nhanh. Điều xấu này âm thầm ghi tạc trong đầu trẻ thơ. Khi trẻ phát ra tiếng chửi tục khiến chúng ta bất ngờ.

Nhưng thật ra điều xấu xa này đã in hằn trong tâm trí trẻ từ lâu lắm rồi. Trẻ không bộc lộ và cũng không nghĩ đó là từ tục tĩu không được phép nói bậy. Nói tục tĩu là người không có giáo dục và văn hóa.

Vẫn còn nhiều tiếng lóng địa phương trong dân gian
Vẫn còn nhiều tiếng lóng địa phương trong dân gian

V. Tục gây nhiều bất hòa, hiềm khích cho mọi người xung quanh.

Ngay khi trẻ mới biết nói, chúng ta cũng có thể giải thích cho trẻ những từ ngữ nên nói và những từ ngữ không nên nói. Đó là phản xạ ngôn ngữ nên hình thành khi trí não của trẻ còn non. Có thể trẻ sẽ không hiểu hết nhưng chúng cũng có thể nhớ rằng có từ tục tĩu không nên nói. Hình thành những ý tưởng ban đầu về ranh giới giữa từ ngữ “thanh và tục”, cái nên nói và không nên nói.

Đầu bùi là gì? Đó là từ ngữ hay tiếng lóng của địa phương miền Bắc. Nó là một trong những từ lóng được người ta hay sử dụng để thể hiện sự bực bội, khó chịu. Có một số nơi xem cách nói tục tĩu là “nét văn hóa riêng”. Nhưng chúng ta không nên tiếp thu chúng như một lẽ tất nhiên. Loại bỏ thói quen nói tục xấu xa để trẻ em không bắt chước và học đòi theo. Từ đó chúng ta đã làm trong sáng tiếng Việt và cách giao tiếp có văn hóa.

Xem thêm: 49 Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Học Tập Hay Nhất 2021