Reboot là gì? Những kiến thức cần biết về Reboot mới nhất

Reboot là một thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực máy tính, windows. Đây là một việc cần thiết phải làm khi mà không may máy tính của bạn đang sử dụng gặp phải một vài lỗi liên quan đến hệ thống điều khiển của máy. Nghe qua thì reboot có vẻ giống reset đúng không, nhưng trên thực tế hai cái này không giống nhau.

Vậy, bạn có biết thực sự reboot là gì không? Reboot và reset là làm những công việc gì? Có giống nhau không? Tất cả sẽ có trong bài viết dưới đây của nhà hàng Sen Tây Hồ, cùng theo dõi bài viết để biết nhé.



Reboot

Tìm hiểu Reboot là gì?

Reboot là quá trình khởi động lại hệ thống của máy tính để cải thiện tình hình hoạt động của máy. Không phải lúc nào máy tính của bạn cũng cần phải reboot, bạn chỉ nên lại trong trường hợp các chương trình trong máy đang chạy mà xuất hiện một vài lỗi mã, gây ảnh hưởng đến hệ thống điều khiển của máy và một số ứng dụng được cài đặt trong máy.



Nếu các mã lỗi trong máy tính xuất hiện càng nhiều sẽ dẫn đến tình trạng các ứng dụng được cài đặt trong hệ thống có thể ngừng hoạt động, hệ thống xử lý trung tâm chậm thì lúc này cần reboot lại máy.

Việc reboot lại máy là rất cần thiết, tái hoạt động các chương trình để cải thiện tình trạng làm việc tốt hơn. Trong một vài trường hợp, quá trình reboot sẽ được bắt đầu khi nguồn cấp cho máy tính bị tắt đi và bật lại, nhưng chủ yếu reboot xuất hiện khi gặp các lỗi mềm trên máy tính khởi động lại mà không cần tắt nguồn.



Reboot gây ra tình trạng gì?

Khi một thiết bị được reboot, điều này đồng nghĩa với việc mọi thứ được tải vào bộ nhớ như bất kỳ video nào, trang web đang mở, tài liệu trang chủ sửa…đều bị tắt đi trong tiến trình này.

Khi thiết bị được reboot thành công, các ứng dụng vào file đó sẽ được mở lại và sử dụng như bình thường. Reboot chỉ đơn giản là tắt nguồn, mặc dù phần mềm đang chạy bị tắt, cả phần mềm lẫn chương trình bạn đang mở đều bị xóa, tuy nhiên khi được cung cấp lại nguồn, bạn hoàn toàn có thể mở các phần mềm trò chơi hoặc file đó lên.

Một số cách bạn có thể sử dụng để reboot lại máy như: rút dây điện nguồn, tháo pin, sử dụng các nút phần mềm… Tuy nhiên những cách này không được khuyến khích để khởi động lại thiết bị, và không phải là cách tốt nhất để thực hiện điều này.

Reboot, reset và sleep khác nhau ở điểm gì?

Như đã nói ở trên, reboot là việc khởi động lại hệ thống máy tính nhằm cải thiện tình trạng hoạt động.

Reboot và reset hoàn toàn không giống nhau. Bởi vì reset chính là việc khởi động lại hệ thống nhằm khôi phục tình trạng gốc máy lúc ban đầu, quá trình reset không cần phải tắt nguồn máy tính.

Việc reset lại máy sẽ đưa thiết bị về trạng thái giống như khi mua lần đầu tiên, bởi vậy còn được gọi là việc khôi phục cài đặt gốc. Tuy nhiên hiện nay vẫn còn rất nhiều người nhầm lẫn giữa hai khái niệm này, tượng đến thực hiện một số thao tác chưa được đúng.

Bạn cần phải hiểu rõ và phân biệt hai thao tác này khi sử dụng các thiết bị để áp dụng trong từng trường hợp phù hợp. Nếu bạn nhận được yêu cầu reset lại máy tính sau khi cài đặt chương trình, điều này hoàn toàn sai vì nó sẽ xóa hết tất cả các phần mềm trên máy tính của bạn đã cài đặt, và đúng ra bạn phải thực hiện bước reboot.

Một ví dụ khác để bạn dễ hình dung, nếu bạn muốn bán một chiếc điện thoại cũ của mình nhưng mà chỉ thực hiện thao tác reboot lại máy, hẳn có thể thấy là thao tác này hoàn toàn không phù hợp chút nào.

Lúc này thiết bị của bạn chỉ bị tắt và bật lại, chứ không thể xóa các cài đặt đã có, bởi vậy trường hợp này bạn nên thực hiện bước reset lại máy.

Khi nào thiết bị cần được reboot?

Hệ điều hành hoạt động chậm

Nguyên nhân khiến cho hợp hệ điều hành hoạt động chậm chủ yếu là do có một chương trình nào đó trong máy đang hoạt động quá nhiều, chiến lượng lớn bộ vi xử lý trung tâm CPU.

Thiết bị treo máy

Treo máy là hiện tượng không thể tránh khỏi khi dùng máy tính hay smartphone. Trong trường hợp thiết bị rơi vào tình trạng này, bạn nên thực hiện reboot. Tuy nhiên không nên reboot máy quá nhiều lần, bởi quá trình này sẽ hao tổn rất nhiều pin, giảm tuổi thọ của pin. Bởi vậy, tốt nhất chỉ nên thực hiện reboot dưới 2 lần mỗi tuần.

Xuất hiện màn hình xanh

Đây là một hiện tượng không quá xa lạ đối với những ai sử dụng máy tính bàn hay laptop thường xuyên. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này chính là do thiết bị của bạn có thể bị lỗi do phần cứng hoặc driver phần cứng.

Nói một cách khác, tình trạng này báo hiệu máy của bạn đang bị một lỗi rất nghiêm trọng không thể tiếp tục chạy nữa.

Do đó, đối phó với tình trạng màn hình xanh này, nếu bạn không biết thì chỉ reboot (khởi động) lại máy mà thôi! Tuy nhiên, nếu cứ duy trì tình trạng này, thì buộc bạn phải khôi phục lại hệ thống gốc ban đầu mà gọi đúng thuật ngữ – là reset.

Hướng dẫn cách reboot trên máy tính, laptop

Reboot không làm thay đổi hệ thống, nó chỉ có tác dụng khởi động nóng lại máy tính nhanh trong một khoảng thời gian ngắn và có hiệu lực trong môi trường MS-DOS.

MS-DOS là gì? Đó là hệ điều hành đơn nhiệm – chỉ cho phép chạy 1 ứng dụng duy nhất tại 1 thời điểm. MS-DOS khác với hệ điều hành đa nhiệm Windows hiện nay.

Tuy nhiên, hệ điều hành MS-DOS ngày nay ít phổ biến, chỉ tồn tại trong các phiên bản Windows (2000, XP) sau này và chỉ cho phép người dùng kích hoạt chế độ dòng lệnh dưới một ứng dụng, thậm chí là chỉ thực hiện được với những thao tác liên quan đến hệ thống mà giao diện đồ họa của Windows không thể nào làm được.

Thế nhưng, ở một số máy tính có hệ điều hành MS-DOS hoặc máy tính đang ở trạng thái POST (nghĩa là chưa khởi động vào hệ điều hành Windows), bạn có thể thực hiện thao tác khởi động nóng (reboot) với cú pháp: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Delete trên bàn phím.

Như vậy, việc reboot trên thiết bị hiện nay dường như rất ít gặp, thay vào đó chúng ta thao tác nút Restart tạm thời thay thế cho chức năng reboot trên dòng máy tính hiện nay. Tuy nhiên, bạn cần hiểu rõ chức năng của nút Restart, đó là:

Nút Restart dùng để tắt máy và khởi động máy lại từ đầu, nó đóng tất cả các chương trình đang chạy cũng như lưu lại những thay đổi trong việc tinh chỉnh/cài đặt trước khi restart lại máy.

Lời kết

Reboot là việc khởi động lại máy tính, có thể do các nguyên nhân từ nguồn điện hoặc lỗi một số phần mềm đang chạy. Hi vọng bài viết này đã đem đến cho bạn những kiến thức bổ ích về reboot. Hãy like và share bài viết này nếu bạn thấy hay nhé!!!